PHÂN BIỆT VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN NỘI ĐỊA VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ
Vậy sự khác nhau giữa vận tải đường biển nội địa và vận tải đường biển quốc tế là gì?
1.Vận tải đường biển nội địa Việt Nam
2. Vận tải đường biển quốc tế
Hiện nay trên trường quốc tế, Việt Nam đã giao lưu với phần lớn các cảng chính của các nước. Trọng tâm kế hoạch phát triển kinh tế trong những năm tới của Việt Nam là hướng tới xuất, nhập khẩu. Vận tải biển quốc tế lại là loại hình vận chuyển quan trọng cho ngành xuất nhập khẩu. Nhờ có ngành vận tải quốc tế mà các mặt hàng do Việt Nam sản xuất có mặt ngày càng nhiều trên thị trường quốc tế và được ưa chuộng.
Tuy nhiên Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi đối mặt với thị trường quốc tế. Nguyên nhân chủ yếu là do Việt Nam vốn là nước nông nghiệp, mới chuyển sang công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa lâu, cụ thể hơn là ngành vận tải biển và nó chiếm một tỉ lệ không lớn trong cơ cấu ngành. Cũng vì là nước nông nghiệp nên các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là hàng đông lạnh trong khi đội tàu đông lạnh lại khá ít. Đây là khó khăn rất lớn đối với ngành vận tải biển Việt Nam.
Interlink là công ty chuyên về giao nhận, vận tải bằng đường biển. Thị trường chính của Interlink gồm: Bắc Mỹ, Tây Âu, Úc, Đông Nam Á và Đông Á.
Dịch vụ vận tải đường biển của Interlink bao gồm:
LCL – Dịch vụ hàng lẻ:
Dịch vụ vận chuyển hàng lẻ đi đến khắp nơi trên thế giới. Hàng tuần, Interlink tổ chức gom hàng lẻ đóng container đi trực tiếp đến Hồng Kông, Singapore, Bangkok, Mỹ và chuyển tải đi các nước khác trên toàn cầu.
FCL – Hàng nguyên Container:
Interlink cung cấp chuỗi giải pháp vận chuyển hàng hóa đường biển hiệu quả. Do có số lượng mua cước (book cước) đáng kể và quan hệ đối tác chiến lược với nhiều hãng tàu lớn nên chúng tôi luôn đáp ứng tốt nhất yêu cầu về thời gian với giá cước vận chuyển cạnh tranh cho khách hàng.